fbpx

Những vấn đề cần biết về đau khớp

Bệnh đau khớp hay còn gọi là viêm khớp là một hiện tượng đặc trưng của rối loạn tại khớp dẫn tới viêm nhiễm và vùng sụng khớp bị ăn mòn. Khi bệnh dau khop trở nên nặng hơn, người bệnh sẽ cảm thấy đau nhức các khớp xương khi vận động hay chỉ cần nắn các khớp cũng thấy đau, đôi khi sẽ bị sưng nếu quá nặng người bệnh sẽ bị hạn chế trong cử động và các khớp xương sẽ phát ra tiếng răng rắc. Thông thường các khớp xương nào cũng có nguy cơ bị dau khop nhưng phần lớn bệnh dau khop  lại xảy ra ở các khớp xương gối, tay, dau khop vai, xương chậu và đặc biệt nhất và vùng xương sống.

Benh-dua-khop-va-cach-phong-tranh

Nguyên nhân đau khớp

dau khop có rất nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân chính của chứng bệnh dau khop là do lớp sụn nơi đầu các khớp xương bị thoái hóa và bị ăn mòn, phần chất dịch bôi trơn các khớp bị thiếu dần làm các khớp xương bị đau nhức khi bạn vận động hay hoạt động sinh hoạt. Với những người lớn tuổi thường bị tình trạng các tế bào bị suy thoái sẽ ảnh hưởng tới các tế bào tạo chất nhờn và sụn tại các khớp xương dẫn tới hoạt động của khớp không được linh hoạt trơn tru. Những hoạt động nặng về thể chất khi trẻ hay tai nạn bị té ngã, đụng xe, bong gân hay bị thiếu dinh dưỡng cũng có nguy cơ dẫn tới tình trạng bị dau khop.

Triệu chứng của bệnh khớp

Triệu chứng điển hình nhất của bệnh viêm khớp dạng thấp là viêm đan khớp và diễn biến kéo dài. Ngoài việc bị viêm đau sưng các khớp chân, tay người bệnh còn bị viêm nhiều khớp khác trên cơ thể. Khi bị viêm các khớp sẽ sưng, đau, nóng và đỏ đồng thời cũng làm hạn chế các hoạt động của người bệnh. Triệu chứng dau khop sẽ bị cứng và khó cử độngnhất vào sáng sớm và sẽ kéo dài nhiều giờ. Triệu chứng dau khop còn làm người bệnh bị mệt mỏi và có hiện tượng như bị sốt, gầy yếu và xanh xao.

Viêm khớp dạng thấp sẽ diễn ra theo từng đợt khác nhau. Ở giai đoạn đầu, nếu được phát hiệu sớm khớp mới chỉ bị sưng nóng đồng thời có cách chữa trị đúng cách bệnh sẽ diễn biến tốt hơn. Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng hơn, khớp xương của bạn sẽ xuất hiện nhiều thương tổn ở sụn khớp và đầu xương, có nguy cơ bị biến dạng khớp, cứng khớp và có thể mất khả năng vận động.

Ai là người hay mắc bệnh đau khớp?

Thường bệnh dau khop sẽ xuất hiện ở những người cao tuổi do xương, khớp không còn được chắc khỏe dẫn tới loãng xương, thoái hó. Ngoài ra còn có những đối tượng như: người bị dị dạng khớp bẩm sinh, chấn thương khớp, thừa cân béo phì hay người lao động nặng khi trẻ và đến khi có tuổi sẽ mắc bệnh dau khop.

van-de-can-biet-ve-dau-khop(1)

Cách chữa bệnh đau khớp

Dùng thuốc giảm đau: Hiện nay có rất nhiều thuốc giảm đau trên thị trường và có hiệu quả giảm đau nhanh chóng nhưng bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hay dược sĩ để sử dụng thuốc đúng cách và chính xác. Hơn nữa, bạn nên biết thuốc là con dau hai lưỡi vì thế bạn không nên lạm dụng thuốc giảm đau quá nhiều.

Sử dụng biện pháp châm cứu: Một trong những phương pháp chữa dau khop khớp hiệu quả là châm cứu. có nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng đặc biệt của châm cứu đối với những người mắc chứng bệnh đau xương khớp đặc biệt là bị chứng viêm khớp mãn tính. Cho nên, ngoài việc phụ thuộc vào thuốc hay những ca phẫu thuật với hy vọng cải thiện tình trạng sức khỏe về sương khớp thì biện pháp châm cứu vừa ít tốn kém lại rất đơn giản và cũng đem lại hiệu quả cao trong điều trị dau khop.

Luyện tập:Một trong biện pháp cải thiện tình trạng dau khop là luyện tập. Đây được xem như một liều thuốc quý với sức khỏe con người đặc biệt là công hiệu làm giảm đau nhức hiệu quả. Bạn nên chọn những bài luyện tập phù hợp với độ tuổi, tình trạng sức khỏe và sở tính của mình.

Cách phòng bệnh đau khớp

Thường xuyên vận động:Việc luyện tập thường xuyên không chỉ giúp bạn có hệ tim mạch tốt mà còn có hệ xương và cơ khớp chắc khỏe.

Căng duỗi: Căng duỗi sẽ giúp cơ bắp được củng cố  và tăng cường các khớp. Nhưng bạn cần khởi động kĩ các khớp trước bài tập cơ duỗi nếu không muốn hiệu quả ngược lại.

Ăn uống hợp lý: Để có một hệ xương chắc khỏe bạn cần một lưỡng lớn dinh dưỡng như những thực phẩm giàu canxi, vitamin C, E để giảm nguy cơ bị suy thoái hệ xương khớp.

Uống đủ nước: Để các khớp được duy trì và hoạt động trơn tru bạn cần lượng nước đủ mối ngày do nước chiếm 70% thành phần của sụn.

van-de-can-biet-ve-dau-khop

Bài thuốc chữa đau khớp

Theo dân gian lá ngải có thể làm giảm và chữa cơn dau khop rất hiệu quả. Bạn hãy rửa sạch lá ngải trắng và cho vào nồi cùng muối để nướng nóng rồi đắp và các khớp xương bị đau. Cách này sẽ làm giảm các cơn đau và sưng nơi các khớp của bạn. Hơn nữa lá ngải còn giảm nguy cơ bị dau khop ở người béo phì, người cao tuổi… Nếu bạn sử dụng hằng ngày có tác dụng phòng bệnh khớp.

Ngoài ra bạn có thể ngâm chan với nướng gừng pha muối mỗi ngày, với thời gian là 15-30p một lần một ngày. Nước gừng muối ấm sẽ làm dịu cơn đau và phòng các bệnh về dau khop cổ chân. Bạn nên ngâm chân vào buổi tối mỗi ngày ngoài có lợi cho chân và còn giúp bạn phòng được nhiều bệnh khác cho cơ thể.

Những lưu ý đối với người đau khớp

Với những người bị dau khop hay viêm khớp dạng thấp, bạn tuyệt đối không được ra ngoài khi trời lạnh kèm theo mưa phùn. Vì với thời tiết độ ẩm cao và trời lạnh sẽ làm tình trạng bệnh của bạn nặng hơn.

Với bà con nông dân nếu bị khớp sưng cấp thì tuyệt đối không được lội bùn và lội nước, nếu tình trạng bắt buộc tốt nhất nên đi ủng để giữ chân luôn được khô ráo.

Thùy Dung
(Tin tổng hợp)

Các bình luận

Bình luận

đau nhức xương khớp người già thuốc làm tan máu bầm thuốc thuốc chữa bầm tím.